Hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân mở khí quản hiệu quả

chăm sóc bệnh nhân mở khí quản

Sau khi phẫu thuật thành công mở khí quản, người bạn sẽ được xuất viện và chăm sóc tại nhà. Hầu hết, công việc chăm sóc bệnh nhân phần nào không được đào tạo về y khoa. Vì vậy, việc chăm sóc bệnh nhân đóng vai trò quan trọng giúp bạn hạn chế những biến chứng của bệnh, giảm tỉ lệ tỷ vong. Do đó, bệnh nhân cần được chăm sóc một cách toàn diện. Từ việc điều trị, chăm sóc dinh dưỡng, tâm lý trị liệu, bảo vệ sức khỏe của người bệnh. Để biết hơn thông tin chăm sóc bệnh nhân mở khí quản hãy cùng theo dõi ngay bài viết dưới đây.

Lỗ mở khí quản là gì?

Mở khí quản là việc tạo một đường mở khí quản trong những trường hợp bí tắt hầu thanh quản, bít tắt hô hấp do viêm, chấn thương vùng cổ, thanh quản. Lỗ mở khí quản là một đường thông khí đưa không khí vào thẳng không thông qua đường mũi họng. Trong thời gian lỗ thở lâu dài, bệnh nhân phải biết cách vệ sinh để chăm sóc nó và tránh nhiễm trùng. 

Chăm sóc bệnh nhân mở khí quản
Chăm sóc bệnh nhân mở khí quản

Một thông tin cơ bản về mở khí quản

Mở khí quản giúp bạn tạo một đường thông khí tạm thời hoặc cố định nhằm đưa không khí vào thẳng khí quản qua đường mũi họng. Đây là các phương pháp được thực hiện khi xảy ra hiện tượng tắc nghẽn hô hấp. Hành động này sẽ giúp chất tiết khí quản, cai máy thở và  giúp thở nhân tạo dài ngày:

Mở khí quản 

  • Thở khó khăn, gây trở ngại trên đường hô hấp trên, cản trở sự thông khí từ mũi đến thanh hầu, khối u vùng mũi, bệnh bạch hầu thanh quản, dị vật đường khí quản.
  • Tổn thương ảnh hưởng tới trung tâm hô hấp, khả năng lưu thông không khí. Biến chứng sau mổ, viêm màng não nặng ảnh hưởng tới hô hấp do tiết đờm.
  • Các cuộc phẫu thuật lồng ngực ảnh hưởng lớn đến hô hấp và sự co giãn của phế quản.
  • Cơn viêm cấp trong phế quản khiến nội khí quản không đủ điều kiện  đặt nội khí quản.

Hút khí đờm

Mũi là bộ phận vô cùng quan trọng giúp ống mở khí quản được giữ độ ẩm, ngăn chặn bụi bẩn rơi vào đường thở. Bên cạnh tìm hiểu khâu chăm sóc lỗ mở khí quản thì gia đình không nên bỏ qua việc hút đàm nhớt. Với người bình thường, nguồn không khí khi vào phổi thường ấm và đã được làm sạch từ vùng mũi, khoang miệng.

Tuy nhiên với bệnh nhân đang gặp bệnh lý về mở khí quản thì hoàn toàn khó khăn. Cơ chế này bỏ qua khiến không khí vào phổi bị lạnh và bụi bẩn nhiều hơn. Điều này khiến nhiều đờm tích tụ bị nhiễm khuẩn làm đường hô hấp bị nhiễm. Do đó bệnh nhân cần hút đàm nhớt để vệ sinh. Tuy nhiên công việc này không được thực hiện thường xuyên chỉ khi việc tổn thương vùng khí quản và nhầy tiết ra thường xuyên. 

>>Xem thêm: Dịch vụ điều dưỡng tại nhà – Giảm áp lực cuộc sống bận rộn

Hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân mở khí quản

Chăm sóc mở khí quản cho bệnh nhân là công việc đòi hỏi người chăm mất thời gian, công sức để bảo vệ sức khỏe của họ. Các công việc thực hiện cần chi tiết, cần thận hạn chế nhiễm khuẩn.

Các dụng cụ bắt buộc phải chuẩn bị khi chăm sóc bệnh nhân

  • Một đôi găng tay y tế
  • Một chậu sạch (hoặc bồn rửa)
  • Dây cố định ống mở khí quản
  • Kéo sạch
  • 1 lọ nước Oxy già
  • 1 Miếng gạc lưới mịn kích thước 4×4 cm
  • 1 chai nước muối sinh lý
  • Gạc bông sạch
  • Bàn chải nhỏ
  • Khăn sạch
Chăm sóc bệnh nhân mở khí quản
Dụng cụ chăm sóc bệnh nhân mở khí quản

>>Xem thêm: Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tại nhà

Quy trình vệ sinh ống mở khí quản chi tiết

Để chăm sóc, vệ sinh bệnh nhân mở khí quản, người chăm cần mất nhiều thời gian, cẩn thận trong các bước. Cụ thể:

  • Bước 1: Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng và các dụng cụ thực hiện vệ sinh mở khí quản. Bệnh nhân có thể đứng hoặc ngồi trước gương để người chăm sóc dễ dàng thực hiện các công việc khi chăm sóc khí quản.
  • Bước 2: Tiến hành đeo găng tay y tế và thực hiện hút ống mở khí quản. Công việc này đã được bác sĩ hoặc y tế hướng dẫn người chăm cách hút và làm sạch tiết có trong khí quản.
  • Bước 4: Bạn nhìn vào vị trí mở khí quản thấy ống thông bên trong thì lấy ra.
  • Bước 5: Tiến hành đặt ống thông bên trong và đổ oxy già lên. Tiếp đó làm sạch ống bên trong bằng công cụ chuyên dụng và bàn chải nhỏ. Lưu ý nên rửa ống bên trong bằng nước muối và lau khô hoàn toàn.
  • Bước 6: Lắp ống thông vào trong và khóa lại. Nên loại bỏ gạc cũ ở quanh cổ.
  • Bước 7: Nên kiểm tra vùng da ở lỗ mở khí thử có đỏ hoặc sưng, có mùi hôi. Nếu có dấu hiệu nào thì hãy nhanh chóng liên hệ với bác sĩ để tư vấn.
  • Bước 8: Ngâm gạc với oxy già, làm sạch các bộ phận tiếp xúc với ống thông và làn da xung quanh lỗ mở khí quản.
  • Bước 9: Làm sạch ống thông và vùng da xung quanh lỗ khí bằng khăn sạch.
  • Bước 10: Thay đổi dây ống mở khí quả, không nên tháo hoàn toàn cho đến khi mới được đặt vị trí và buộc chắc chắn. giữ ống mở khí tại chỗ, thắt dây ở tấm cổ, luôn gáy, qua lỗ cổ và sau gáy. 

Kéo dây vừa đủ không gây cảm giác khó chịu ở vùng cổ của người bệnh và nút thắt phải cố định. Lưu ý nên cắt bỏ dây cũ, nếu có một ống mở khí bị hư thì nên cẩn thận xử lý khi thay ống cũ. 

Một vài lưu khi chăm sóc bệnh nhân mở khí quản

Chăm sóc mở khí quản cần phải hết sức nhẹ nhàng. Khi người bệnh có dấu hiệu bị thiếu oxy thì cần ngưng hút đờm ngay và theo dõi tình trạng sức khỏe của họ. Do đó bạn cần lưu ý:

Về khâu vệ sinh vùng mở khí quản

  • Nên chăm sóc và thay băng mở khí quản mỗi ngày hoặc bị thấm dịch 
  • Phải quan sát tình trạng da xung quanh mở khí quản khi thay băng. 
  • Nên kiểm tra vị trí ống mở khí quản, kiểm tra kỹ khí quản đã phù hợp và kiểm tra sự áp lực của bóng. 
  • Nên kiểm tra tình trạng về màu sắc, độ đàm nhớt mỗi lần thay băng. Nên che lỗ khí quản bằng miếng gạc để tránh bụi bẩn vào. 

Về chế độ dinh dưỡng 

Để nhanh chóng khỏe mạnh, thì bệnh nhân mở khí quản cần lưu ý về chế độ dinh dưỡng như:

  • Bệnh nhân phải uống nước đầy đủ 2 lít mỗi ngày. Bạn có thể bổ sung thêm nước ép hoặc trái cây.
  • Khi đi ngủ bạn nên chú ý không để chăm bịt lỗ thở ảnh hưởng đường hô hấp
  • Đặc biệt, khi che chắn lỗ thở, nước bắn vào đường thở gây ho sặc
  • Sử dụng máy hơi nước để tránh viêm phổi
  • Nên tăng cường vận động bằng những bài tập nhẹ nhàng phù hợp với sức khỏe của bệnh nhân 
  • Thường xuyên có những cuộc khám sức khỏe định kỳ khi có dấu hiệu xung quanh như chảy máu, máu mủ, nghẹt đờm. 
Chăm sóc bệnh nhân mở khí quản
Ân cần khi chăm sóc bệnh nhân mở khí quản

Đa phần khi tiến hành phẫu thuật mở khí quản bệnh nhân sẽ được cho xuất viện và chăm sóc tại nhà. Công việc chăm sóc này thường được người thân chăm sóc và thực hiện. Thế nhưng phần lớn họ không được đào tạo bàn bản và chuyên nghiệp. Do đó việc chăm sóc bệnh nhân rất quan trọng nhằm hạn chế tối đa những biến chứng của bệnh về sau này. Để giảm tải tử vong, bệnh nhân, người nhà cần giúp họ nhanh chóng khỏe và hòa nhập với cộng đồng. Và thậm chí nhiều bệnh nhân rút được ống mở khí quản. 

Hãy luôn nhớ rằng, bệnh nhân khi mở khí quản sẽ được chăm sóc từ A đến Z. Từ việc điều trị bệnh nền, chế độ dinh dưỡng, chống lở loét, vật lý trị liệu…Do đó, gia đình cần hỗ trợ bệnh nhân trong giai đoạn này. 

Có thể thấy việc chăm sóc bệnh nhân mở khí quản luôn đòi hỏi người thực hiện dành nhiều thời gian, công sức trong khâu vệ sinh, chế độ dinh dưỡng phù hợp. Tuy nhiên trong cuộc sống tất bật hiện nay không ít gia đình gặp khó khăn trong việc chăm sóc toàn diện. Bởi họ còn làm rất nhiều vấn đề từ công việc, gia đình, con cái và cả chăm sóc người bệnh. Thấu hiểu điều đó, dịch vụ viecnha.vn mang đến cho khách hàng nhiều sự lựa chọn nhằm đảm bảo việc chăm sóc bệnh nhân mở khí quản mà vẫn có thời gian chăm sóc bản thân, gia đình.

>>Xem thêm: Dịch vụ chăm sóc người bệnh chuyên nghiệp

VIECNHA.VN – Việc nhà theo giờ chuẩn 5 sao

Địa chỉ: 28B Đường Số 3, phường 15, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh

Số điện thoại: 0981.751.088

Website: https://viecnha.vn

Email: hotro@viecnha.vn

Đặt dịch vụ ngay
5/5 - (1 bình chọn)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *