Viêm tụy cấp là một trong những căn bệnh ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tính mạng của con người. Do đó, bạn cần chú ý đến việc chăm sóc sức khỏe bản thân như chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng, lối sống lành mạnh. Tuy nhiên, không ít gia đình loay hoay, gặp khó khăn trong khâu chăm sóc bệnh nhân viêm tụy cấp. Điều này khiến sức khỏe bệnh nhân lâu khỏi bệnh. Thấu hiểu điều đó, bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cách chăm sóc bệnh nhân viêm tụy cấp đúng cách, hãy cùng theo dõi ngay nhé.
Bệnh viêm tụy cấp là gì?
Nội dung
Căn bệnh viêm tụy cấp là tình trạng viêm cấp tính của tuyến tụy. Nguyên nhân phổ biến là do sỏi mật hoặc uống quá nhiều bia rượu. Mặc dù mức độ nghiêm trọng của bệnh viêm tụy cấp được xếp ở mức nhẹ, nặng dựa trên các biến chứng tạm thời hoặc kéo dài.
Theo chẩn đoán lâm sàng, hình ảnh điều trị bệnh viêm tuyến cấp dựa vào dịch truyền, thuốc giảm đau và dinh dưỡng. Hiện nay tỷ lệ tử vong của căn bệnh con thấp. Tuy nhiên một vài trường hợp vẫn mắc và tử vong ở một vài trường hợp nặng.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm tụy cấp
Căn bệnh viêm tụy cấp có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là uống rượu nhiều và sỏi mật. Cụ thể:
Rượu: Người bệnh nghiện rượu trong nhiều năm là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh viêm tụy cấp. Uống nhiều rượu sẽ gây ra các đợt cấp. Sỏi mật là nguyên nhân gây bệnh viêm tụy cấp
Một vài nguyên nhân khác gây ra bệnh viêm tụy cấp do lắng đọng canxi, sỏi chèn ống tụy giúp cho việc tăng nồng độ triglyceride máu. Một số những điểm bất thường cấu trúc tụy, chấn thương bụng hoặc đại phẫu, nhiễm vi khuẩn hoặc virus.
Căn bệnh viêm tụy cấp nguy hiểm ra sao?
Mặc dù nhiều nghiên cứu cho biết bệnh viêm tụy cấp được xếp ở mức nhẹ nhưng nếu không chữa bệnh sẽ phá hủy, gây tổn thương và phá trú thành các tụy. Thực tế quá trình xơ hóa làm suy giảm chức năng nội tiết và ngoại tiết của tụy.
Do đó khi tổn thương tụy sẽ khiến các chức năng của nó không được đảm bảo, ảnh hưởng nghiêm trọng quá trình chuyển hóa cơ thể. Từ đó gây ra nhiều biến chứng gây nguy hiểm cho cơ thể.
>> Xem thêm: Có nên sử dụng dịch vụ chăm sóc bệnh nhân không?
Một vài chẩn đoán bệnh viêm tụy cấp và hỗ trợ của điều dưỡng
Chăm sóc bệnh nhân viêm tụy cấp nhanh khỏe bắt buộc bệnh nhân phải có chế độ ăn uống hợp lý, chăm sóc khoa học sẽ giúp người bệnh nhanh chóng khỏe. Thực tế, bệnh viêm tụy cấp sẽ trải qua nhiều giai đoạn từ nhẹ đến nặng và thậm chí tử vong. Do đó, bên cạnh tìm hiểu nguyên nhân gây ra bệnh và can thiệp của điều dưỡng ở các trường hợp:
Bệnh nhân khó thở sau khi mổ
Nếu bệnh nhân sau khi trải qua giai đoạn mổ thành công, nếu chưa tỉnh hoặc còn ở giai đoạn choáng thì nên cho họ nằm ở tư thế thẳng đầu, mặt nghiêng. Ngoài ra, thực hiện cho bệnh nhân thở oxy, theo dõi trực tiếp tình trạng oxy máu, nhịp thể. Đồng thời, theo dõi kịp thời tình trạng bụng chướng, người bệnh không thở được bình thường.
Người bệnh mất choáng, mất máu, mất dịch
Theo dõi tình trạng sau khi mổ, mỗi biến chứng có dấu hiệu chảy máu, lượng nước, rối loạn điện giải lâm sàng, nước tiểu, thận. Bởi việc phát hiện sớm sẽ giúp bác sĩ phát hiện tình trạng bệnh. Từ đó, thực hiện đúng phác đồ từng giai đoạn của bệnh, giúp bệnh nhân nhanh chóng khỏe.
Bụng chướng sau khi mổ
Theo dõi tình trạng đường ruột, nôn ói, bụng chướng… Nên cho người bệnh xoay trở và hít sâu hoặc cho người bệnh ngồi dậy. Để giúp tụy được nghỉ ngơi, điều dưỡng sẽ tiến hành đặt ống thông, hút liên tục và theo dõi tình trạng bụng. Điều dưỡng chỉ khi
bệnh nhân hết đau mới rút ra. Tình trạng bệnh nhân viêm tụy cấp rất dễ mất sức nên cần phải ăn uống và vận động giúp đường ruột hoạt động.
Nhiễm trùng và tổn thương da sau khi mổ
Bệnh nhân thực hiện phẫu thuật có rất nhiều ống dẫn lưu như dẫn lưu túi mật, dẫn lưu dưới gan, dạ dày…Do đó tất cả cầu nối với chai phải theo dõi dịch và rút khi có ý kiến của bác sĩ và tình trạng của người bệnh. Nếu chăm sóc tốt sẽ giúp giảm phù nề, lưu mô.
Bác sĩ sẽ tiến hành cắt một phần hoặc toàn bộ, tiếp đó đặt lưu hậu và mạc nối. Sau đó, bơm rửa, hút những mảnh đã tử tụy ở bên ngoài. Việc rửa sạch và hút sẽ giúp lưu thông huyết thanh, người bệnh nằm nghiêng để giúp dịch dễ dàng thoát. Lưu ý, phải thay băng ngay khi đã thấm ướt dịch quanh chân dẫn lưu.
>> Xem thêm: Dịch vụ chăm sóc người bệnh chuyên nghiệp
Hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân viêm tụy cấp
Chăm sóc bệnh nhân viêm tụy cấp phải có chế độ ăn uống hợp lý, khoa học giúp người bệnh nhanh chóng khỏe. Do đó, bạn hãy lưu ý những điểm dưới đây sẽ giúp bạn người bệnh khỏe bệnh.
Căn bệnh viêm tụy cấp có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng. Do đó, bạn nên chủ động chăm sóc sức khỏe, chế độ sinh hoạt, ăn uống, lối sống lành mạnh. Nếu có nghi ngờ gì về dấu hiệu mắc bệnh thì hãy đến ngay các cơ sở y tế và thực hiện các biện pháp điều trị viêm tụy cấp.
Thực hiện chăm sóc cơ bản
- Khi chăm sóc bệnh nhân viêm tụy cấp, trước tiên bạn để bệnh nhân nghỉ ngơi ở trên giường.
- Tiến hành vệ sinh răng miệng, chân tay, thay quần áo cho bệnh nhân. Khi bệnh nhân có dấu hiệu nôn mửa thì phải lau chùi, vệ sinh sạch sẽ.
- Nhờ y tế, đo mạch, huyết áp, nhiệt độ, điện tim của bệnh bệnh nhân.
- Tiến hành đặt ống thông dạ dày, hút dịch nhẹ nhàng, sau đó nối ống thông dạ dày. Sau khi tiến hành hút dịch thì cho bệnh nhân nghỉ ngơi để giảm đau, nhịn ăn uống để tiến hành hút dịch.
- Vì bệnh nhân thiếu nước khá nhiều vì phải nhịn ăn, nhịn uống, nôn mửa và sốt nên rất cần phải bù nước, giải điện và truyền dịch.
- Nếu bệnh nhân có nhiều triệu chứng giảm đau thì nên nuôi dưỡng bằng đường miệng. Bệnh nhân nên ăn các dạng lỏng rồi đặc, nước đường, cháo để tiết dịch vụ.
Tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ
Bệnh nhân thực hiện theo đúng chỉ định của bác sĩ từ thuốc, dịch truyền. Ngoài ra, lấy máu, nước tiểu đi xét nghiệm bắt buộc đối với bệnh nhân viêm tụy cấp.
Sau đó, tiến hành hút dạ dày theo chỉ định của bác sĩ. Truyền dịch đối với bệnh nhân thì truyền khoảng 2-3l/ngày. Một vài thuốc giảm đau lưu ý khi sử dụng bắt buộc bệnh nhân phải nhịn ăn, hút dịch. Ngoài ra, có thể Dolargan nhưng không dùng morphin vì gây ra co thắt.
Theo dõi các biến chứng
- Theo dõi các dấu hiệu của bệnh nhân theo định kỳ 3 giờ/ lần
- Theo dõi chi tiết tình trạng bụng của người bệnh như chướng, đau…
- Đề phòng, theo dõi các biến chứng. Một số biến chứng như sốt cao kéo dài, vùng tụy đau, xác định bằng siêu âm.
- Vào mỗi tuần lễ, nên đưa bệnh nhân đi khám khối, ấn căng, máu, siêu âm.
- Cổ trướng: thủng hoặc vỡ các ống tuỵ
- Ghi rõ ngày giờ, trên điều dưỡng chăm sóc và tình trạng người bệnh vào phiếu theo dõi và săn sóc toàn diện.
- Báo cáo với bác sĩ điều trị tình trạng bệnh nhân và việc thực hiện theo y lệnh hằng ngày.
Tăng cường kiến thức cho bệnh nhân
Để hỗ trợ chữa bệnh viêm tụy cấp nhanh khỏe, bệnh nhân phải thực đúng theo chỉ định của bác sĩ, nhịn ăn, giữ nước tiểu và các chỉ định theo khoa điều trị đề ra. Ngoài ra, hướng dẫn người bệnh thực hiện chế độ ăn uống phù hợp, tránh mỡ, rượu bia, hẹn tái khám sau khi có biến chứng. Bên cạnh đó, tẩy giun định kỳ, có tiền sử giun chui đường mật.
Việc chăm sóc bệnh nhân viêm tụy cấp luôn mất nhiều thời gian, công sức, tỉ mỉ của người chăm. Vì vậy, người chăm sóc cần phải làm theo sự hướng dẫn của bác sĩ, tăng cường học hỏi kiến thức. Tuy nhiên, cuộc sống bộn bề từ công việc, gia đình, xã hội, người thân đòi hỏi bạn phải có nhiều thời gian để sắp xếp. Do đó, sự hỗ trợ của viecnha.vn là giải pháp tối ưu giúp bạn có nhiều thời gian chăm sóc người bệnh, bản thân và gia đình một cách tốt nhất. Nếu cần thêm thông tin hay đặt lịch tư vấn ngay với chúng tôi nhé!
>> Xem thêm: Dịch vụ chăm sóc bệnh nhân tại nhà
Việc nhà | Dịch vụ giúp việc nhà chất lượng 5 sao
Địa chỉ: 28B Đường Số 3, phường 15, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0981.751.088
Website: https://viecnha.vn
Email: hotro@viecnha.vn
Đặt dịch vụ ngay